Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
3 tháng 7 2017 lúc 14:07

Diện tích hình thoi

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 10 2019 lúc 16:50

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Trong  △ ABD ta có:

M là trung điểm của AB

Q là trung điểm của AD nên MQ là đường trung bình của  △ ABD.

⇒ MQ // BD và MQ = 1/2 BD (tính chất đường trung bình của tam giác) (1)

Trong  △ CBD ta có:

N là trung điểm của BC

P là trung điểm của CD

nên NP là đường trung bình của  △ CBD

⇒ NP // BD và NP = 1/2 BD (tính chất đường trung bình của tam giác) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: MQ // NP và MQ = NP nên tứ giác MNPQ là hình bình hành

AC ⊥ BD (gt)

MQ // BD

Suy ra: AC ⊥ MQ

Trong △ ABC có MN là đường trung bình ⇒ MN // AC

Suy ra: MN ⊥ MQ hay (NMQ) = 90 0

Vậy tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.

Bình luận (0)
31 Minh Thư
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 12 2017 lúc 12:11

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Kẻ đường chéo MP và NQ

Trong  △ MNP ta có:

X là trung điểm của MN

Y là trung điểm của NP

nên XY là đường trung bình của  △ MNP

⇒ XY // MP và XY = 1/2 MP (tính chất đường trung bình của tam giác) (3)

Trong  △ QMP ta có:

T là trung điểm của QM

Z là trung điểm của QP

nên TZ là đường trung bình của  △ QMP

⇒ TZ // MP và TZ = 1/2 MP (tính chất đường trung bình của tam giác) (4)

Từ (3) và (4) suy ra: XY // TZ và XY = TZ nên tứ giác XYZT là hình bình hành.

Trong △ MNQ ta có XT là đường trung bình

⇒ XT = 1/2 QN (tính chất đường trung bình của tam giác)

Tứ giác MNPQ là hình chữ nhật ⇒ MP = NQ

Suy ra: XT = XY. Vậy tứ giác XYZT là hình thoi

S X Y Z T  = 1/2 XZ. TY

mà XZ = MQ = 1/2 BD = 1/2. 8 = 4 (cm);

TY = MN = 1/2 AC = 1/2 .6 =3 (cm)

Vậy : S X Y Z T  = 1/2. 3. 4 = 6( c m 2 )

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huyền
21 tháng 12 2018 lúc 21:20

giúp mình với sắp thi rồi

Bình luận (0)
Thư Anh
Xem chi tiết
Phạm Thị Chi Mai
Xem chi tiết
Majimy Madridista Jmg
Xem chi tiết
Khanh Lê
11 tháng 8 2016 lúc 21:31

1.a) Ta có : góc MAN= GÓC MCN \(\Rightarrow\)NC // AM (1)
Lại có ABCD là hình bình hành \(\Rightarrow\) AB//=DC (2)
từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) ANCM là hình bình hành( tứ giác có 2 cặp cạnh // với nhau)

Bình luận (0)
Khanh Lê
11 tháng 8 2016 lúc 21:32

2)

Ảnh chụp màn hình_2012-09-01_142149.png

Sử dụng tính chất đường trung bình. Dễ dàng chứng minh QENF,MEPF là hình bình hành
Vậy EF và QN giao nhau tại trung điểm mỗi đường, EF và MP giao nhau tại trung điểm mỗi đường.
⇒QN giao MP tại trung điểm mỗi đường.
Vậy QPNM là hình bình hành. 

Bình luận (0)
Khanh Lê
11 tháng 8 2016 lúc 21:46

3)\(\Leftrightarrow x^3+3x^2+3x+1-x^3+3x^2-3x+1-6x^3+12x^2-6x+10=0\)

\(\Leftrightarrow-6x^3+18x^2-6x+12=0\)

\(\Leftrightarrow-6\left(x^3-3x^2+x-2\right)=0\)

hình như sai đề bn à 

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 8 2019 lúc 5:41

Ta có EBFA, FAGD, GDHC đều là hình hành. Vậy BECH cũng là hình bình hành.

Vậy E đối xứng với H qua N.

Bình luận (0)